Nguồn gốc Tết Trung Thu

22/04/2020

Tết Trung Thu hay Tết Thiếu nhi, được tính theo Âm lịch nhằm vào ngày Rằm tháng 8 hằng năm, ngày này đã trở thành ngày tết truyền thống của trẻ em trên toàn Việt Nam. Các em trẻ rất mong đợi đến ngày này vì chúng nó thường được người lớn tặng đồ chơi và được ăn bánh kẹo thỏa thích mà không lo sợ bị mắng.

Nguồn gốc Tết Trung Thu

Tết Trung Thu hay Tết Thiếu nhi, được tính theo Âm lịch nhằm vào ngày Rằm tháng 8 hằng năm, ngày này đã trở thành ngày tết truyền thống của trẻ em trên toàn Việt Nam. Các em trẻ rất mong đợi đến ngày này vì chúng nó thường được người lớn tặng đồ chơi và được ăn bánh kẹo thỏa thích mà không lo sợ bị mắng.

Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng theo phong tục đã có từ lâu đời. Vào thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng

banh-trung-thu-2018

Tết Trung Thu là lễ hội tại các quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Đài Loan,…

Tết Trung Thu không biết có tự bao giờ, không có sử liệu nào nói rõ về gốc tích của ngày lễ này. Nhiều người cho rằng văn hóa Tết Trung thu đã được du nhập từ Trung Quốc trong khoảng thời gian nước ta bị đô hộ. Tuy nhiên, cho đến bây giờ, vẫn chưa xác minh rõ ràng được Tết Trung thu bắt nguồn đâu.

Có ba truyền thuyết chính được được cho là gốc tích của Tết Trung thu được nói đến nhiều nhất  là Hằng Nga và Hậu Nghệ, vua Đường Minh Hoàng và Sự tích về chú Cuội của Việt Nam.

nguon-goc-trung-thu

Theo tích Trung Quốc kể lại, ngày xưa Hậu Nghệ được ban cho thần dược nhưng vợ chàng là Hằng Nga, do bị ép nhưng nàng không muốn cống nạp thuốc thần cho kẻ ác, đã uống lấy thuốc thần và thuốc thân đã đưa nàng bay lên đến cung trăng

nguon-goc-trung-thu

Theo Phan Kế Bính, ngày xưa Việt Nam có vị vua tên Đường Minh Hoàng, sinh nhật của ông nhằm vào ngày rằm tháng 8. Mỗi khi đến sinh nhật, ông truyền cho thiên hạ đâu đâu cũng treo đèn và bày tiệc ăn mừng, từ đó thành tục lệ vào đêm rằm.

Còn phong tục trông trăng cũng liên quan đến sự tích Chú Cuội trên cung trăng, do một hôm Cuội đi vắng, cây đa quý bị bật gốc bay lên trời, chú Cuội bèn bám vào rễ cây níu kéo lại nhưng không được và đã bị bay lên cung trăng với cả cây của mình. Vào đêm rằng trăng sang, khi nhìn lên Mặt Trăng, chúng ta có thể thấy một vết đen rõ hình một cây cổ thụ có người ngồi dưới gốc, và trẻ em tin rằng, đó là hình chú Cuội ngồi gốc cây đa.

trung-thu-2018

NPP BÁNH TRUNG THU CỐNG QUỲNH

Địa chỉ: 20 Hồ Hảo Hớn, P. Cô Giang, Quận 1, TP.HCM

CN Thủ Đức: 33 Đường 48, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức,HCM

Hotline:  0934 614 303     0933 138 885   0906 986 885

Tel:    028 38374987             Fax: 08 38360973  

Email : banhtrungthu999@gmail.com

Website: dailybanhtrungthu.com.vn

Facebook: facebook.com/dailybanhtrungthu.com.vn

 

Địa chỉ: 59 Nguyễn Khắc Nhu, P.Cô Giang, Quận 1, TP.HCM
Hotline: 0906309885
Hỗ trợ trực tuyến

Đang xử lý... Vui lòng chờ trong giây lát.